Cải tạo cơ cấu hữu cơ và tăng độ phì nhiêu của đất, duy trì được trạng thái cân bằng giữa các vi sinh vật có ích và vi sinh vật gây bệnh. Bảo đãm nguồn dinh dưỡng cân đối và ỗn định cho cây trồng nói chung và cao su nói riêng chống thất thoát chất dinh dưỡng nhằm bảo vệ được môi trường

Công thức phối hợp giữa phân tan chậm và phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh cho cây trồng

Để đồng thời đạt được các mục tiêu sau đây:

- Cải tạo cơ cấu hữu cơ và tăng độ phì nhiêu của đất 

- Duy trì được trạng thái cân bằng giữa các vi sinh vật có ích và vi sinh vật gây bệnh

- Bảo đãm nguồn dinh dưỡng cân đối và ỗn định cho cây trồng nói chung và cao su nói riêng

- Chống thất thoát chất dinh dưỡng nhằm bảo vệ được môi trường

Chúng ta nên sử dụng phân tan chậm cùng với phân hữu cơ vi sinh hoặc vi sinh theo sơ đồ sau:

PHÂN TAN CHẬM + PHÂN HỮU CƠ VI SINH hoặc HỮU CƠ VI SINH

Ngoài ra vì phân tan chậm chúng tôi đang cung cấp có 2 loại WA và NA hàm lượng Kali là 6% nên khi sử dụng chúng ta nên bổ sung thêm Kali (Kali clô rua hoặc Kali Sun phát) để bảo đảm năng suất và chất lượng nông sản: trái cây sẽ tăng độ ngọt, mủ cao su sẽ cho ra mủ nước chất lượng tốt hơn.

Về phần nguyêntố đa lượng lân, ta có thể bón thêm cho cao su 50-100kg lân đẩ bổ sung thêm và nhận được nguồn nguyên tố vi lượng khá dồi dào trong phân lân sảnm xuất tại Việt Nam.

Công thức trên sẽ được bổ sung như sau:

PHÂN TAN CHẬM + PHÂN HỮU CƠ VI SINH hoặc HỮU CƠ VI SINH + phân Kali (KCl hoặc K2SO4)+ Lân